Sunday, March 6, 2011

CHUYỆN LẠ ĐÓ ĐÂY .

MỘT VOI CON MA-MÚT/MAMMOTH , CHẾT CÁCH ĐÂY KHOẢNG 40.000 NĂM ĐƯỢC TÌM THẤY Ở TÂY BÁ LỢI Á/SIBERIA  . THEO NATIONAL GEOGRAPHIC THÁNG 5 , 2009 .

HÔM RỒI TÔI CÓ BÀI VỀ  XÁC ƯỚP CỦA MỘT HOÀNG HẬU TRUNG QUỐC , SỐNG  CÁCH ĐÂY TRÊN 21 THẾ KỶ . HÔM NAY TÔI NÓI VỀ  VOI CON MA-MÚT NÀY , CHỈ MỚI MỘT THÁNG TUỔI , KHI ĐƯỢC ĐƯỢC TÌM THẤY GẦN NHƯ CÒN NGUYÊN VẸN .




CÁI CHẾT CỦA LYUBA :
CÁC NHÀ KHOA HỌC VẨN ĐANG TRANH CẢI LIỆU VOI CON NÀY ĐẢ NGẠT THỞ/SUFFOCATE TRONG BÙN HAY CHÌM/DROWN DƯỚI NƯỚC , NHƯNG HỌ ĐỒNG Ý RẰNG NÓ ĐẢ CHẾT RẤT NHANH . XÁC CỦA NÓ ĐẢ LẬP TỨC ĐƯỢC CHÔN/ENTOMB TRONG MỘT HỔN HỢP CỦA PHÙ SA/SILT VÀ ĐẤT SÉT/CLAY , DẨN TỚI QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN NÓ TRONG KHOẢNG 40.000 NĂM .
1/ NGAY KHI CHẾT , NÓ CHÌM TRONG ĐẤT SÉT ƯỚT VÀ PHÙ SA , ĐẢ NGĂN KHÔNG CHO DƯỞNG KHÍ /SEAL OUT OXYGEN VÀ NGĂN TRỞ/THWART KHÔNG CHO NHỬNG VI TRÙNG/VI KHUẨN HIẾU KHÍ/AEROBIC CÓ THỂ LÀM TAN VỞ/BREAK DOWN MÔ MỀM/SOFT TISSUE CỦA NÓ .
2/ NHỬNG VI KHUẨN KHÁC SẢN XUẤT ACID LACTIC KÉO ĐẾN SỐNG TRÊN/COLONIZE CÁC MÔ CỦA NÓ . CHẤT ACID NÀY TÁC ĐỘNG NHƯ CHẤT BẢO QUẢN/PRESERVATIVE , ĐẢ GIẤM (PICKLE) XÁC CỦA NÓ . (PICKLE : NOUN , nước giầm (như giấm, nước mắm... để giầm rau thịt...) .
3/ KHI MẶT ĐẤT TRỞ THÀNH BĂNG VỈNH HẰNG/PERMAFROST , XÁC CỦA NÓ BỊ MẤT NƯỚC/DEHYDRATE VÀ CO LẠI CÒN ½ TRỌNG LƯỢNG .
4/ VÀO NĂM 2006 , MỘT CON SÔNG ĐẢ CẮT/UNDERCUT MỘT KHỐI BĂNG VỈNH HẰNG , TRONG ĐÓ CÓ LYUBA . KHỐI BĂNG NÀY TAN , ĐỂ XÁC NÓ LỘ RA . NƯỚC LỦ ĐẨY XÁC XUÔI NGUỒN TỚI MỘT BẢI CÁT CỬA SÔNG/SANDBAR . MÙI CỦA NHỬNG ACID LACTIC ĐẢ XUA ĐUỔI/WARD OFF NHỬNG THÚ ĂN THỊT THỐI/SCAVENGER . 

MÁY CT SCAN ĐẢ CUNG CẤP SỰ HIỂU BIẾT SÂU SẮC/INSIGHT MỚI VÀ CHI TIẾT VỀ CƠ THỂ CỦA MỘT CON VOI MA-MÚT/MAMMOTH CỦNG NHƯ NHỬNG MANH MỐI/BẰNG CHỨNG (CLUE) QUAN TRỌNG VỀ CÁI CHẾT CỦA VOI CON LYUBA . TRẦM TÍCH/SEDIMENT TÌM THẤY ĐẢ CHẶN KHOANG MỦI/NASAL PASSAGES (MÀU TRẮNG TRÊN HÌNH) , VÀ TRONG MIỆNG , THỰC QUẢN , VÀ VÒI/WINPIPE GỢI Ý RẰNG VOI CON LYUBA ĐẢ NGẠT THỞ/ASPHYXIATE DO HÚT/NUỐT BÙN KHI BỊ MẮT KẸT TRONG MỘT BẢI LẦY/MIRE .
CÁC NHÀ KHOA HỌC CẮT MỘT MIẾNG/PATCH DA VÀ MỞ TỪ BỤNG LYUBA . “ĐIỀU NÀY NÓI CHO CHÚNG TÔI RẤT NHIỀU VỀ MẸ CỦNG NHƯ CON , “ ÔNG DAN FISHER NÓI , LƯU Ý RẰNG LỚP MỞ TRẮNG KHÔNG BỊNH TẬT /HEALTHY NÀY CHO THẤY VOI CON ĐƯỢC NUÔI DƯỞNG TỐT/THE NURSING CALF WAS WELL FED . NẾU MẸ NÓ BỊ BỊNH HOẶC GẶP KHÓ KHĂN KHI TÌM THỨC ĂN , CHÚNG TA SẺ THẤY LỚP NÀY SẺ MỎNG HƠN NHIỀU/MUCH THINNER.
LÚC SỐNG , LYUBA ĐẢ BAO PHỦ BỞI LÔNG , NHƯNG NAY CHỈ CÒN LẠI ÍT DẤU VẾT (XEM HÌNH) . NHỬNG LỚP LÔNG THÔ RÁP ĐẢ BẢO VỆ SỰ CÁCH NHIỆT NÀY , CHỐNG LẠI NHIỆT ĐỘ ÂM 20 ĐỘ F . (1 ĐỘ F = 0,55 ĐỘ C , DO VẬY ÂM 20 F = ÂM 20 X 0,55 = ÂM 11 C ) . KHI NÓ LỚN , NÓ ĐẢ CÓ NHỬNG VẾT NỨT TRONG BÀN CHÂN/SOLE ĐỂ TẠO SỨC KÉO TRÊN TUYẾT , TRONG KHI NHỬNG MIẾNG THỊT SAU NGÓN CHÂN/TOE CỦA NÓ CÓ THỂ LÀM NHẸ ĐI/CUSHION NHỬNG BƯỚC ĐI CỦA NÓ – VÌ NÓ CÓ THỂ NẶNG SÁU TẤN KHI TRƯỞNG THÀNH .

CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU ĐẢ CHUYÊN CHỞ CON VOI MA-MÚT TRONG MỘT THÙNG ĐÔNG LẠNH TỪ TÂY BÁ LỢI Á ĐẾN TRƯỜNG Y CỦA ĐH JIKEI Ở TOKYO ĐỂ ĐƯỢC CHỤP BẰNG MÁY CT SCAN . CÁC VIÊN CHỨC BỊNH VIỆN ĐÒI HỎI CÁC NGƯỜI CHUYÊN CHỞ PHẢI MẶC QUẦN ÁO ĐẶC BIỆT VÀ MỘT LỐI ĐI BỌC PLASTIC ĐƯỢC DỰNG LÊN ĐỂ BẢO ĐẢM NHỬNG VI SINH VẬT CỔ TỪ VOI LYUBA KHÔNG NHIỂM ĐỘC/CONTAMINATE CƠ SỞ CỦA HỌ .

GIỐNG NHƯ CON NHỘNG THỜI GIAN/TIME CAPSULE TÍ HON , NHỬNG RĂNG CỦA LYUBA GIỬ MỘT NHẬT KÝ CHI TIẾT VỀ CUỘC ĐỜI NGẮN NGỦI CỦA NÓ . (TIME CAPSULE LÀ NƠI GIẤU NHỬNG ĐỒ VẬT HOẶC THÔNG TIN , CHỈ MỞ RA SAU MỘT THỜI GIAN NHƯ 25 , 50 , 100 HAY 1.000 NĂM – TTT) . CHẤT ĐỒNG VỊ OXYGEN TRONG NGÀ RĂNG/DENTIN CỦA RĂNG TIỀN HÀM/PREMOLAR THỨ HAI (HÌNH TRÊN) VÀ THỨ BA (HÌNH DƯỚI) VÀ MỘT RĂNG KHÁC CHO THẤY NÓ ĐƯỢC SINH VÀO MÙA XUÂN . KHI SO SÁNH KÍCH THƯỚC CỦA CƠ THỂ NÓ VÀ ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀ/TUSK VỚI NHỬNG CON VOI , CÁC NHÀ KHOA HỌC LÚC ĐẦU ƯỚC TÍNH NÓ CÓ BỐN THÁNG TUỔI . NHƯNG KHI CẮT NGANG RĂNG TIỀN HÀM THỨ HAI VÀ PHÂN TÍCH NHỬNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA RĂNG – GIỐNG NHƯ NHỬNG VÒNG/RING CỦA MỘT CÂY – HỌ ĐẢ BIẾT RẰNG CHỈ CÓ MỘT THÁNG TỪ NGÀY SINH ĐẾN NGÀY CHẾT CỦA NÓ



TRÊN 100.000 NGƯỜI ĐẢ ĐẾN XEM LYUBA KHI NÓ ĐƯỢC TRIỂN LẢM TRONG THỜI GIAN NGẮN SAU KHI QUA MÁY CT SCAN TẠI TOKYO . VIỆN BẢO TÀNG (MANG TÊN) FIELD TẠI CHICAGO ĐANG DỰ ĐỊNH MỘT CUỘC TRIỂN LẢM LƯU ĐỘNG VỀ LYUBA TRONG NĂM 2010 , VỚI TRỢ GIÚP TỪ HỘI ĐỊA LÝ QUỐC GIA MỶ .

THỜI ĐẠI/DAYS CỦA MA-MÚT .

TRÊN BẢN ĐỒ CỦA BẮC CỰC/NORTH POLE , VÙNG MÀU ĐỎ LÀ NƠI CÓ MA-MÚT ; ĐƯỜNG MÀU ĐEN LÀ NƠI XA NHẤT MÀ CON NGƯỜI CÓ MẶT .
THÍCH HỢP VỚI LẠNH , NHỬNG CON MA-MÚT CÓ LÔNG QUĂN TÍT/LÔNG XOẮN/WOOLY ĐẢ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ BĂNG HÀ CUỐI CÙNG Ở KHẮP BẮC BÁN CẦU/HEMISPHERE . NHƯNG MỘT KHÍ HẬU NGÀY CÀNG ẤM ĐẢ LÀM GIẢM SỐ LƯỢNG CỦA CHÚNG THÀNH NHỬNG CỘNG ĐỒNG NHỎ HƠN VÀ CÔ LẬP . TRONG VÀI KHU VỰC , CÁC NGƯỜI ĐI SĂN CÓ THỂ ĐẢ ĐẨY NHANH VIỆC DIỆT VONG CỦA CHÚNG/HASTEN THEIR EXTINCTION .
1/ HƠN 400.000 NĂM : VOI MA-MÚT LÔNG QUĂN TÍT XUẤT HIỆN LẦN ĐẦU , CÓ LẺ Ở ĐÔNG BẮC CỦA TÂY BÁ LỢI Á .
2/ 120.000 NĂM : DÂN SỐ CỦA MA-MÚT SUY GIẢM ĐỘT NGỘT/DRAMATICALLY TRONG THỜI KỲ/PHASE KHÍ HẬU ẤM , NHƯNG LOÀI NÀY TỒN TẠI .
3/ 15.000 NĂM : BẰNG CHỨNG TRỰC TIẾP ĐẦU TIÊN VỀ VIỆC LOÀI NGƯỜI SĂN MA-MÚT TẠI TÂY BÁ LỢI Á : MỘT MỦI MÁC/GIÁO/THƯƠNG/SPEAR POINT ĐÓNG VÀO XƯƠNG SỐNG CỦA MỘT CON MA-MÚT (EMBED IN A MAMMOTH VERTEBRA) .
4/ 14.000 ĐẾN 10.000 NĂM : VOI MA-MÚT BIẾN MẤT TRÊN BẮC MỶ , ÂU CHÂU , VÀ PHẦN LỚN ĐÔNG BẮC Á CHÂU .
5/ 3.900 NĂM : CON CUỐI CÙNG CỦA VOI MA-MÚT ĐI VÀO TUYỆT CHỦNG TẠI ĐẢO WRANGEL






No comments:

Post a Comment