DÂN PHÁP THÌ NHƯ VẬY CÒN DÂN VIỆT THÌ THẾ NÀO ?
- Văn hóa là những gì còn lại sau khi ta đã quên hết -- châm ngôn Pháp .
- Văn hóa họ phải như thế nào đến nỗi thu hút trên 87.4 T du khách năm 2013, đứng đầu TG .
Hồi tôi làm thông dịch cho ng Pháp , khoảng đầu TN 1990 , tôi có nhận xét sau :
Họ TIN TƯỞNG NGƯỜI KHÁC hay (nói rộng hơn) vào CƠ CHẾ/ĐỊNH CHẾ (établissement) . Vào 1 khách sạn nhỏ ở Phan Thiết , họ tỉnh bơ dùng khăn - để sẵn trong phòng tắm , để lau mặt . Tôi nói , bạn ko sợ SIDA à ? Họ nói , khăn trong KS thì phải sạch .
Khi ăn tại một quán ăn nhỏ lề đường , khi thấy chỉ còn mấy trái nho dập trong dĩa , tôi định quăng thùng rác thì ông cản lại và nói , 'để tôi ăn' và đã ăn ngon lành. Như vậy , họ rất QUÍ TRỌNG và TIẾT KIệM những gì tạo ra bởi công sức ng khác . Chứ không phung phí như dân VN ta (tôi ko nói tất cả) . Do vậy , khi mua hàng hay nhờ ai làm gì , dù có trả tiền đều cám ơn rối rít .
Mỗi lần đến nhà tôi , ông chà giày xuống đất rất kỷ trước khi bấm chuông vào nhà . Khi tôi mời , ông mới vào nhà . Vào phòng khách , tôi mời , ông mới ngồi xuống ghế . Tôi đem bánh mức ra , trước khi ăn ông xin phép chủ nhà . Đi lên hay xuống thang lầu , ông luôn mời tôi đi trước , dù tôi chỉ là thông dịch cho ông . Tôi hay nói đùa , đi với ông , tôi giống như ng Thượng (montagnard) vì quá THÔ LỔ .
Khi thấy rất nhiều thanh niên xem video trong quán cà phê trong giờ làm việc , ông rất ngạc nhiên .
Mỗi khi gặp ng giỏi tiếng Pháp ngoài đường , ông ghi địa chỉ và sau đó tặng quà (thường là 100 đồng franc) cho ng đó , trong khi ông sống rất tiết kiệm . Điều đó cho thấy họ quí trọng một cách quá mức ngôn ngữ của họ . Cũng vì đó , họ không muốn ai KHINH RẺ dân tộc họ . (Tỉnh Québec , CND , cao điểm của lúc đòi ly khai ,thì các tiệm phải để bằng tiếng Pháp , bên dưới là tiếng Anh viết nhỏ hơn ; nơi công cộng phải nói tiếng Pháp , ng biết tiếng Pháp dễ xin việc . . . Do vậy , một số ng đã đi các tỉnh khác sinh sống) .
Nếu đi trên lề đường , gặp chỗ hẹp (do có cột đèn , xe đậu , v.v...) , họ xin phép ng đứng chỗ đó trước khi đi qua . Lính hay SQ Pháp , khi nói chuyện với phụ nữ phải cởi nón , cầm ở tay .
Ba tôi dạy tôi , khi tiển ai về , mình phải đưa họ tận xe , nếu ko là BẤT LỊCH SỰ . Và ba tôi và tôi đều áp dụng . (Ba tôi đã từng học năm thứ nhứt trường Y của ĐH Đông Dương Hà nội , do ko muốn tốn tiền cha mẹ nên vào nam làm thư ký cho đồn điền cao sư từ TN 1940 , cha mẹ anh em vẫn ở Quảng Bình) .
Sau khi qua Mỹ năm 1994 , tôi không liên lạc với ông , nhưng ông và bà vợ VN thường xuyên gọi phone thăm hỏi . Cứ vài năm , khi sang mỹ thăm ng cha mẹ ở bắc Cali , bà vợ đều nhờ cháu lái xe trong 2 g đến thăm tôi cho kẹo bánh và một phong bì (trong đó thường là vài trăm euro) . Nhiều lần tôi ko muốn bà đến thăm vì đường xá xa xôi , bà trả lời , vc tôi quí mến anh lắm nên anh đừng ngại .
Năm 2010 , vc ông về VN , mời tôi cùng về , tôi từ chối và nói "xin chuyển tiền vé máy bay cho em tôi để mua laptop hầu anh em dễ dàng liên lạc" . Khi tới VN , vc ông mời em trai tôi đến ks và trao 1.200 đô - tương đương vé máy bay . Em tôi đã mua laptop 14-in chạy Windows 7 và dùng tới hôm nay .
(Ông từng nói với tôi , ng Mỹ kém văn hóa vì hay để chân lên ghế !!! . Có lẽ cũng vì vậy mà ông ko sang Mỹ để thăm tôi và gđ bên vợ dù chúng tôi đều ở bắc Cali , cách nhau 2 g xe) .
Hiến pháp Nhựt , trong phần mở đầu , chứa một tuyên bố vững chắc của nguyên tắc "quyền lực cao nhứt THUỘC VỀ DÂN" . Nguyên tắc này được công bố nhân danh "nhân dân Nhựt" và tuyên bố rằng "quyền cao nhứt thuộc về dân" và chánh quyền là sự GIAO PHÓ thiêng liêng bởi dân , thẩm quyền của chánh quyền BẮT NGUỒN từ dân , quyền lực của chánh quyền được thực thi bởi các ĐẠI DIỆN của dân , và lợi ích của chánh quyền được THỤ HƯỞNG bởi dân .
Thursday, December 29, 2016
Wednesday, December 28, 2016
ĐẾ QUỐC LA MÃ , dịch từ National Geographic July 1997 .
Tạm dịch:
Tạm dịch:
"Người Hy Lạp nặn (shape) tượng đồng rất sống thực đến độ chúng như đang thở,
Và khắc chạm các đá hoa/cẩm thạch (carve marble) cũng sống động như vậy,
Người Hy Lạp giỏi về hùng biện (great oration) và đo lường,
Vũ trụ rất giỏi đến độ họ đoán trước lúc sao mọc,
Nhưng bạn, dân La Mã, hãy nhớ lại những nghệ thuật vĩ đại của bạn:
Cai trị người dân với thẩm quyền,
Thiết lập hòa bình bằng pháp quyền,
Chinh phục những lãnh thổ to lớn, và chứng tỏ cho họ sự nhân từ/rộng lượng (mercy) mỗi khi họ bị chinh phục.
Tập thơ Aeneid VI, 847-853 của thi hào Virgil ".
Và khắc chạm các đá hoa/cẩm thạch (carve marble) cũng sống động như vậy,
Người Hy Lạp giỏi về hùng biện (great oration) và đo lường,
Vũ trụ rất giỏi đến độ họ đoán trước lúc sao mọc,
Nhưng bạn, dân La Mã, hãy nhớ lại những nghệ thuật vĩ đại của bạn:
Cai trị người dân với thẩm quyền,
Thiết lập hòa bình bằng pháp quyền,
Chinh phục những lãnh thổ to lớn, và chứng tỏ cho họ sự nhân từ/rộng lượng (mercy) mỗi khi họ bị chinh phục.
Tập thơ Aeneid VI, 847-853 của thi hào Virgil ".
Labels:
cổ hy lạp,
đế quốc la mã,
kiến trúc,
nhà nước pháp quyền
Monday, December 26, 2016
CHỨNG BÉO PHÌ : HẬU QUẢ .
Bịnh gan
Ng béo phì chứa mỡ trong gan , một bịnh có thể tiến triển thành cứng gan vào khoảng 10/100 các ca , và thường dẫn đến hư gan/liver failure.
Ung thư ruột .
Ng béo phì có nguy cao về ung thư ruột già . Mỡ ở vùng bụng có vẻ gia tăng nguy cơ hơn mỡ ở nơi khác , giải thích tại sao đàn ông (có khuynh hướng chứa mỡ ở bụng) có nguy cơ cao hơn .
Phong thấp .
Ng béo phì tạo thêm sức nặng trên xương sống , háng , và khớp gối , khiến mất nhiều sụn/cartilage . Nếu sụn bị thoái hóa , khoảng trống giửa khớp hẹp lại và xương sẽ bào mòn với nhau .
Stroke .
Nguy cơ bị stroke là hai tới bốn lần ở ng bị đái đường loại 2 , 90/100 họ bị béo phì . Stroke xảy ra khi một mạch máu vở hay một cục máu chặn máu từ một động mạch lên óc , gây hư hại cho tế bào não .
Đái đương loại 2 .
Ng quá dư mỡ - đặc biệt ở vùng bụng - thường trở nên kháng insulin , một chất giúp cơ thể tích trử glucose . Khi mức glucose nâng cao , kết quả là bịnh đái đường . Một tác dụng phụ là tổn thương các mạch máu ở võng mạc , khiến dẫn đến mù lòa .
Bịnh tim .
Ng béo phì có khuynh hướng bị cao cholesterol , có thể dẫn đến những mảng vôi trong động mạch . Họ có nguy cơ gấp hai lần về cao huyết áp .
Hình 1 : ng 40 tuổi , nặng 250 lb , cao 5' 6'' , chỉ số khối lượng cơ thể 40.3 .
Hình 2 : ng 36 tuổi , nặng 120 lb , cao 5' 5' , chỉ số khối lượng cơ thể 20.0
Dù mất ngủ do trời lạnh , tôi đã cố gắng dịch bài báo này để cảnh tỉnh những ng béo phì .
SJ ngày 26/12/16 lúc 3:20 PM .
Nguồn : National Geographic .
Bịnh gan
Ng béo phì chứa mỡ trong gan , một bịnh có thể tiến triển thành cứng gan vào khoảng 10/100 các ca , và thường dẫn đến hư gan/liver failure.
Ung thư ruột .
Ng béo phì có nguy cao về ung thư ruột già . Mỡ ở vùng bụng có vẻ gia tăng nguy cơ hơn mỡ ở nơi khác , giải thích tại sao đàn ông (có khuynh hướng chứa mỡ ở bụng) có nguy cơ cao hơn .
Phong thấp .
Ng béo phì tạo thêm sức nặng trên xương sống , háng , và khớp gối , khiến mất nhiều sụn/cartilage . Nếu sụn bị thoái hóa , khoảng trống giửa khớp hẹp lại và xương sẽ bào mòn với nhau .
Stroke .
Nguy cơ bị stroke là hai tới bốn lần ở ng bị đái đường loại 2 , 90/100 họ bị béo phì . Stroke xảy ra khi một mạch máu vở hay một cục máu chặn máu từ một động mạch lên óc , gây hư hại cho tế bào não .
Đái đương loại 2 .
Ng quá dư mỡ - đặc biệt ở vùng bụng - thường trở nên kháng insulin , một chất giúp cơ thể tích trử glucose . Khi mức glucose nâng cao , kết quả là bịnh đái đường . Một tác dụng phụ là tổn thương các mạch máu ở võng mạc , khiến dẫn đến mù lòa .
Bịnh tim .
Ng béo phì có khuynh hướng bị cao cholesterol , có thể dẫn đến những mảng vôi trong động mạch . Họ có nguy cơ gấp hai lần về cao huyết áp .
Hình 1 : ng 40 tuổi , nặng 250 lb , cao 5' 6'' , chỉ số khối lượng cơ thể 40.3 .
Hình 2 : ng 36 tuổi , nặng 120 lb , cao 5' 5' , chỉ số khối lượng cơ thể 20.0
Dù mất ngủ do trời lạnh , tôi đã cố gắng dịch bài báo này để cảnh tỉnh những ng béo phì .
SJ ngày 26/12/16 lúc 3:20 PM .
Nguồn : National Geographic .
Wednesday, August 10, 2016
Thursday, May 5, 2011
TÍNH TÌNH CỦA NGƯỜI THUỘC NHÓM SỐ 5 .
Số 5 rung động với sao Thủy (planet Mercury) . Nó tuợng trưng sự thông tin , sự di chuyển , và tính tháo vát . Đó là số của trí năng/sự hiểu biết (intellect) và sự diển đạt về nói và viết (both written and oral expression) .
Nguời nào sanh ngày 5 , 14 , và 23 sẽ chịu ảnh huởng bởi số 5 . Riêng những nguời sanh ngày 14 hay 23 còn chịu thêm ảnh huởng của số 14 và 23 . Điều này củng đúng với những nguời có tên họ bằng với số 5 , 14 , 23 , 32 , 41 và 50 .
Những thái độ và đặc tính (attitudes and characteristics) của số 5 sẽ định kỳ bày tỏ bởi nguời số 5 , và sẽ tuơng tác (interact) với cá tính của nguời này theo nhiều cách khác nhau , tùy theo họ thuộc con giáp nào (trong 12 con giáp/tuổi của tử vi tây phuơng ) .
Nếu bạn thuộc con giáp/tuổi :
- Gemini (Song Nam) , Xử nữ (Virgo ) : Sự rung động của số 5 làm gia tăng nhửng nét cá tính (personality traits ) của hai tuổi này , và tạo khả năng làm thay đổi về bề ngoài (appearance ) và cách cư xử (behaviour) của hai tuổi này .
- Nhân Mã (Sagittarius) , Song ngư (Pisces) : Sự rung động của số 5 đôi khi đối nghịch , nhung , với cố gắng sẽ dung hòa/cân bằng với tính chất của hai tuổi này .
- Bạch duơng (Aries) , Kim ngưu (Taurus) , Bắc giải (Cancer) , Mảnh sư (Leo) , Thiên xứng (Libra) , Hổ cáp (Scorpio) , Duơng cưu (Capricorn) và Bảo bình (Aquarius) : Sự rung động của số 5 , do khả năng kết hợp đặc biệt của nó ( its peculiar mingling power) , hoặc sẽ hài hòa hay sẽ đối chọi một cách gay gắt với những đặc tính của tám con giáp này , tùy thuộc vào tâm trạng vào lúc đó .
Tính chất của số 5 thì liên tục dễ thay đổi (endlessly changeable) và dễ thích ứng , mang đến một khuynh huớng kỳ lạ là khi thì có thể đáp ứng những uớc muốn của chính họ trong lúc này, nhưng lại không đáp ứng vào lúc khác . Thật khó mà biết đuợc nguời số 5 ; những giấc mộng của họ thay đổi như thủy ngân (quicksilver) . Khi số 5 là ngày sanh hay bằng tên của một nguời thuộc tám con giáp kể trên , thì những tính chất không kiên định ( mercurial qualities) càng nổi bật / rỏ ràng hơn ( even more pronounced) .
Ý NGHĩA CỦA SỐ 5
Định nghĩa sau đây của số 5 áp dụng cho nguời và thực thể (entities) . Nguời số 5 có rất nhiều sự quyến rủ tự nhiên (natural charm) , và , như là một quy luật tổng quát , rất lịch sự/nhã nhặn bẩm sinh (innately courteous) . Họ nhanh chóng phát hiện lỗi lầm hay thiếu sót (flaws) , và sẽ không ngần ngại chỉ ra (point out) các lỗi lầm này khi thấy . Nguời số 5 rất hay chỉ trích/phê bình (super-critical) và không tha thứ lỗi lầm của chính họ , cũng như của nguời khác ; họ cũng thích di chuyển và du lịch . Sự thay đổi là một nhu cầu/sự cần thiết không bao giờ chấm dứt đối với nguời số 5 . Thay đổi hoàn cảnh (scene) , thay đổi trong các quan hệ (relationships) , chỗ ở , tham gia đảng phái hay tôn giáo , và v.v…Họ cũng có một khuynh huớng mạnh mẻ là xem xét/phân tích quá mức (overanalyze) nguời khác và các tình huống . Nguời số 5 không bị khuất phục/giao động bởi tình cảm/cảm xúc và trực giác ; họ chỉ dùng sự hiểu biết ( intellect) để tìm kiếm câu trả lời hợp lý . Cách xem xét/phân tích sự việc một cách quá đáng này ( this obsession with analysis) sẽ làm tổn hại những mối quan hệ cá nhân đối với những ai tự mình chịu điều khiển bởi số 5 . Ngay cả tình yêu cũng sẽ hao mòn/mệt mỏi duới sự soi mói/xét nét (scrutiny) liên tục và lại không cần thiết như thế . Tình yêu đuợc tạo nên bởi bản năng và cảm xúc , chớ không phải bởi lý luận .Nguời số 5 có khuynh huớng “ nói chuyện tình yêu cho đến chết “ thay vì họ chỉ cần duy trì / chăm bón tình yêu , để nó trở nên một thành phần của họ , mà họ không cần đặt ra các câu hỏi hoặc yêu cầu giải thích ( just letting it be , allowing it to become part of them , without questioning its whys and wherefores ) . Trong tình yêu không có chỗ cho lý luận . Phần lớn mọi nguời vui vẻ khi có mặt của nguời số 5 , bởi vì vóc dáng bên ngoài (outward persona) của họ thì vui vẻ/dễ thuơng và có tính xoa dịu một cách khác thuờng ( unusually pleasant and soothing) . Vì số 5 là sự rung động của sự hiểu biết (intellect) , những nguời thuộc số này thì rất thông minh , cao hơn sự thông minh thông thuờng , và tinh thần luôn cảnh giác (mentally alert) . Không gì thoát khỏi mắt họ / qua mặt họ . Họ hình như nhận biết chính xác (to be fine-tuned to) tới từng chi tiết nhỏ . Khi hoàn cảnh tài chính hay điều gì khiến họ không thể thuờng xuyên du lịch , họ sẽ du lịch bằng tâm trí/tư tuởng (minds) ; và vì tư tuởng của họ rất sắc bén , với “những giấc mơ thôi thúc ( urges) không ngừng bên trong họ .
Theo nguời xưa , số 5 có liên hệ dến cái gọi là “ma thuật của trái đất “ ( earth-magic) . Thật là kỳ lạ , số 5 mang đến sự mong mỏi/khát khao (longings) về sự tin tuởng vào ma thuật , những tiên nhỏ/tiểu yêu (elves) , các tiên nử (faeries) , và những huyền bí của Thiên Nhiên , cùng với nhu cầu phải xét nét/nghiên cứu mọi việc duới một kính hiển vi tinh thần ; hai tính chất này lại đối nghịch trực tiếp với nhau (in direct polarity to one another) , làm cho những ai thuộc số 5 rất khó mà hiểu đuợc chính họ . Nguời số 5 đôi khi bị căng thẳng/dễ nổi nóng (high strung) ; họ dễ bị xúc động (live on their nerves) , và dễ bị kích thích ( crave excitement) . Họ rất nhanh nhẩu trong ý nghĩ và quyết định , thuờng có những hành động bốc đồng/không suy tính lợi hại (impulsive in their actions) . Họ có say mê (keen) về những ý tuởng và sáng chế mới , sẵn sàng chấp nhận rủi ro , và có tánh đầu cơ bẩm sinh (born speculators). Viết văn , các nghề về quảng cáo , thông tin đại chúng ( public relations) , và xuất bản là những nghề rất hợp với họ . Họ có tánh thích nghi/dễ phục hồi (elasticity) đáng ngợi khen về các quan điểm , và khả năng bật dậy/hồi phục (rebound) một cách nhanh chóng từ các tai họa (blows of fate) , và những điều này hình như không để lại dấu ấn sâu đậm/lâu dài trên họ ( seem to leave no long-lasting impression on them ) .
Dịch xong lúc 6:49 chiều ngày thứ ba 27/05/08 . Sửa lại vào ngày 03/10/10 lúc 12:20 đêm . /.
TÍNH TÌNH CỦA NGƯỜI THUỘC NHÓM SỐ 5 .
Số 5 rung động với sao Thủy (planet Mercury) . Nó tuợng trưng sự thông tin , sự di chuyển , và tính tháo vát . Đó là số của trí năng/sự hiểu biết (intellect) và sự diển đạt về nói và viết (both written and oral expression) .
Nguời nào sanh ngày 5 , 14 , và 23 sẽ chịu ảnh huởng bởi số 5 . Riêng những nguời sanh ngày 14 hay 23 còn chịu thêm ảnh huởng của số 14 và 23 . Điều này củng đúng với những nguời có tên họ bằng với số 5 , 14 , 23 , 32 , 41 và 50 .
Những thái độ và đặc tính (attitudes and characteristics) của số 5 sẽ định kỳ bày tỏ bởi nguời số 5 , và sẽ tuơng tác (interact) với cá tính của nguời này theo nhiều cách khác nhau , tùy theo họ thuộc con giáp nào (trong 12 con giáp/tuổi của tử vi tây phuơng ) .
Nếu bạn thuộc con giáp/tuổi :
- Gemini (Song Nam) , Xử nữ (Virgo ) : Sự rung động của số 5 làm gia tăng nhửng nét cá tính (personality traits ) của hai tuổi này , và tạo khả năng làm thay đổi về bề ngoài (appearance ) và cách cư xử (behaviour) của hai tuổi này .
- Nhân Mã (Sagittarius) , Song ngư (Pisces) : Sự rung động của số 5 đôi khi đối nghịch , nhung , với cố gắng sẽ dung hòa/cân bằng với tính chất của hai tuổi này .
- Bạch duơng (Aries) , Kim ngưu (Taurus) , Bắc giải (Cancer) , Mảnh sư (Leo) , Thiên xứng (Libra) , Hổ cáp (Scorpio) , Duơng cưu (Capricorn) và Bảo bình (Aquarius) : Sự rung động của số 5 , do khả năng kết hợp đặc biệt của nó ( its peculiar mingling power) , hoặc sẽ hài hòa hay sẽ đối chọi một cách gay gắt với những đặc tính của tám con giáp này , tùy thuộc vào tâm trạng vào lúc đó .
Tính chất của số 5 thì liên tục dễ thay đổi (endlessly changeable) và dễ thích ứng , mang đến một khuynh huớng kỳ lạ là khi thì có thể đáp ứng những uớc muốn của chính họ trong lúc này, nhưng lại không đáp ứng vào lúc khác . Thật khó mà biết đuợc nguời số 5 ; những giấc mộng của họ thay đổi như thủy ngân (quicksilver) . Khi số 5 là ngày sanh hay bằng tên của một nguời thuộc tám con giáp kể trên , thì những tính chất không kiên định ( mercurial qualities) càng nổi bật / rỏ ràng hơn ( even more pronounced) .
Ý NGHĩA CỦA SỐ 5
Định nghĩa sau đây của số 5 áp dụng cho nguời và thực thể (entities) . Nguời số 5 có rất nhiều sự quyến rủ tự nhiên (natural charm) , và , như là một quy luật tổng quát , rất lịch sự/nhã nhặn bẩm sinh (innately courteous) . Họ nhanh chóng phát hiện lỗi lầm hay thiếu sót (flaws) , và sẽ không ngần ngại chỉ ra (point out) các lỗi lầm này khi thấy . Nguời số 5 rất hay chỉ trích/phê bình (super-critical) và không tha thứ lỗi lầm của chính họ , cũng như của nguời khác ; họ cũng thích di chuyển và du lịch . Sự thay đổi là một nhu cầu/sự cần thiết không bao giờ chấm dứt đối với nguời số 5 . Thay đổi hoàn cảnh (scene) , thay đổi trong các quan hệ (relationships) , chỗ ở , tham gia đảng phái hay tôn giáo , và v.v…Họ cũng có một khuynh huớng mạnh mẻ là xem xét/phân tích quá mức (overanalyze) nguời khác và các tình huống . Nguời số 5 không bị khuất phục/giao động bởi tình cảm/cảm xúc và trực giác ; họ chỉ dùng sự hiểu biết ( intellect) để tìm kiếm câu trả lời hợp lý . Cách xem xét/phân tích sự việc một cách quá đáng này ( this obsession with analysis) sẽ làm tổn hại những mối quan hệ cá nhân đối với những ai tự mình chịu điều khiển bởi số 5 . Ngay cả tình yêu cũng sẽ hao mòn/mệt mỏi duới sự soi mói/xét nét (scrutiny) liên tục và lại không cần thiết như thế . Tình yêu đuợc tạo nên bởi bản năng và cảm xúc , chớ không phải bởi lý luận .Nguời số 5 có khuynh huớng “ nói chuyện tình yêu cho đến chết “ thay vì họ chỉ cần duy trì / chăm bón tình yêu , để nó trở nên một thành phần của họ , mà họ không cần đặt ra các câu hỏi hoặc yêu cầu giải thích ( just letting it be , allowing it to become part of them , without questioning its whys and wherefores ) . Trong tình yêu không có chỗ cho lý luận . Phần lớn mọi nguời vui vẻ khi có mặt của nguời số 5 , bởi vì vóc dáng bên ngoài (outward persona) của họ thì vui vẻ/dễ thuơng và có tính xoa dịu một cách khác thuờng ( unusually pleasant and soothing) . Vì số 5 là sự rung động của sự hiểu biết (intellect) , những nguời thuộc số này thì rất thông minh , cao hơn sự thông minh thông thuờng , và tinh thần luôn cảnh giác (mentally alert) . Không gì thoát khỏi mắt họ / qua mặt họ . Họ hình như nhận biết chính xác (to be fine-tuned to) tới từng chi tiết nhỏ . Khi hoàn cảnh tài chính hay điều gì khiến họ không thể thuờng xuyên du lịch , họ sẽ du lịch bằng tâm trí/tư tuởng (minds) ; và vì tư tuởng của họ rất sắc bén , với “những giấc mơ thôi thúc ( urges) không ngừng bên trong họ .
Theo nguời xưa , số 5 có liên hệ dến cái gọi là “ma thuật của trái đất “ ( earth-magic) . Thật là kỳ lạ , số 5 mang đến sự mong mỏi/khát khao (longings) về sự tin tuởng vào ma thuật , những tiên nhỏ/tiểu yêu (elves) , các tiên nử (faeries) , và những huyền bí của Thiên Nhiên , cùng với nhu cầu phải xét nét/nghiên cứu mọi việc duới một kính hiển vi tinh thần ; hai tính chất này lại đối nghịch trực tiếp với nhau (in direct polarity to one another) , làm cho những ai thuộc số 5 rất khó mà hiểu đuợc chính họ . Nguời số 5 đôi khi bị căng thẳng/dễ nổi nóng (high strung) ; họ dễ bị xúc động (live on their nerves) , và dễ bị kích thích ( crave excitement) . Họ rất nhanh nhẩu trong ý nghĩ và quyết định , thuờng có những hành động bốc đồng/không suy tính lợi hại (impulsive in their actions) . Họ có say mê (keen) về những ý tuởng và sáng chế mới , sẵn sàng chấp nhận rủi ro , và có tánh đầu cơ bẩm sinh (born speculators). Viết văn , các nghề về quảng cáo , thông tin đại chúng ( public relations) , và xuất bản là những nghề rất hợp với họ . Họ có tánh thích nghi/dễ phục hồi (elasticity) đáng ngợi khen về các quan điểm , và khả năng bật dậy/hồi phục (rebound) một cách nhanh chóng từ các tai họa (blows of fate) , và những điều này hình như không để lại dấu ấn sâu đậm/lâu dài trên họ ( seem to leave no long-lasting impression on them ) .
Dịch xong lúc 6:49 chiều ngày thứ ba 27/05/08 . Sửa lại vào ngày 03/10/10 lúc 12:20 đêm . /.
Tuesday, March 8, 2016
Tuesday, March 8, 2016
ĐỂ CÓ ĐƯỢC KIẾN THỨC NHƯ NGÀY HÔM NAY TÔI ĐÃ PHẢI ĐI QUA CON ĐƯỜNG ĐẦY GIAN KHỔ .
ĐỂ CÓ ĐƯỢC KIẾN THỨC NHƯ NGÀY HÔM NAY TÔI ĐÃ PHẢI ĐI QUA CON ĐƯỜNG ĐẦY GIAN KHỔ .
Thuở nhỏ tôi học trường tư ở Sài gòn . Khoảng năm đệ Tam , tôi bị sốt cao . Tôi đã nằm liệt giường cả tuần . Tôi học đệ Nhị BA năm mới lấy Tú Tài 1 vì năm nào củng học được vài tháng rồi nghỉ vì bịnh . Vì mê đọc sách mà ít ra đường , nên tôi hay nhờ một người em họ là Bình , (nay đã quá cố) ra đường Lê Lợi mua sách về cho tôi .
Thời gian này , ba tôi có thuê một gia sư/tutor dạy thêm Pháp văn . Sau đó có chú Thể , ở trọ tại nhà tôi để học cao đẳng Phú Thọ ; chú đã hướng dẫn tôi đọc sách Toán bằng tiếng Pháp như sách của Lebossé , v.v... . Do có học thêm về Pháp văn , tôi luôn luôn đứng đầu lớp (về môn này) của thày Hoàng Cung trường Bồ Đề gần cầu Ông Lảnh .
Tôi quên nói , tôi lấy tiếng Pháp làm sinh ngữ chánh , tiếng Anh làm phụ . Tôi đã học tiếng Anh từ lúc đệ Thất với quyển l'Anglais Vivant . Sau này học các giáo trình của Mỹ như Practice Your English, v.v...
Thời gian này , tạp chí National Geographic được bán lai rai ở lề đường như đường Lê văn Duyệt gần chợ Đủi ; thỉnh thoảng tôi mua một quyển . Do muốn mở mang kiến thức , tôi đã ĐAM MÊ quyển này từ lúc nào không hay . Tôi nhớ có một lần , không rõ năm nào , nhưng phải là trước năm 1968 – năm tôi nhập ngũ theo lịnh tổng động viên vào khóa 8/68 - tôi đã gặp một người bán sách cụt tay bên hông bộ Công Chánh của chế độ cũ . Nơi anh bán sách rất dơ dáy , thỉnh thoáng có nước đái , v.v..., vì đây là lề đường chứ không phải hiệu sách đàng hoàng như ở đường Lê Lợi . Anh đã bày bán tạp chí này với các sách báo khác . Thấy tôi có vẻ thích tạp chí này quá , anh hỏi tôi muốn mua cả bộ không ? (Từ đầu thập niên 1950 đến số mới nhứt , bao gồm bản đồ và phụ lục/supplement). Sau khi đồng ý giá cả , tôi về nhà mở tủ tiền của cha mẹ để có tiền mua hết bộ này và chở nhà bằng xe ba gác . Sở dĩ tôi làm được việc này không khó khăn vì ba và má tôi thường xuyên vắng nhà ; trong lúc đó thày thợ cần tiền để mua thứ nọ thứ nọ thì gặp ai bây giờ . Vì tin tưởng tôi , ba tôi đã giao chìa khóa tủ tiền cho tôi ; khi tôi đưa tiền cho ai thì bảo họ viết tờ biên nhận . Khi nào tiền trong tủ sắp hết thì tôi báo cho ba tôi biết để ba tôi ký check và cho nhân viên đến ngân hàng lấy tiền mặt về .
Những năm 72-75 , đi hành quân xa Sài gòn , tôi dặn người nhà đến kiosk góc Lê Lợi và Nguyển Huệ lấy một số (issue) về cho tôi .
Lúc vào quân đội , tôi có mấy năm làm về thông tin báo chí nên cũng đọc nhiều báo Time , Newsweek , Life , Paris-Match , v.v... . Tôi cứ đọc , chữ nào không biết thì tra tự điển . Tôi còn nhớ , do khá tiếng Pháp nên tôi đã dùng tự điển Anh-pháp Pháp-anh chứ không xài tự điển của Lê bá Kông hay Nguyễn văn Khôn ; tóm lại tôi học tiếng Anh qua tiếng Pháp . Do học như vậy nên vốn ngữ vựng tiếng Anh rất phong phú nhưng văn phạm thì không đầy đủ . Thời gian trong quân ngũ , do không có bạn gái , không rượu chè và cờ bạc , nên cứ có thời giờ rảnh rỗi , là tôi đọc sách , báo bằng tiếng Anh và Pháp . Tôi còn nhớ , những năm trong tù , tôi chơi môn Scrabble ( sự quờ quạng tìm một vật gì ) ngang ngửa với những người đã tốt nghiệp đại học tại Mỹ . (Ở môn chơi này , ví dụ bạn viết chữ Y , người kia viết chữ E , bạn viết tiếp chữ T, nếu người kia không thêm được chữ nào nữa thì bạn thắng . Nhưng nếu người kia viết thêm chữ I thì anh ta sẽ thắng vì từ YETI có nghĩa là người tuyết ở vùng Hy mã Lạp sơn .
Sau khi ra tù năm 1981 , tôi bắt đầu học lại tiếng Anh có bài bản hơn qua việc xử dụng các tự điển của Oxford , Longman , Webster , v.v..Tôi ôn lại văn phạm , đọc các sách rất cao về văn phạm của Otto Jeppersen . Phải công nhận thời đó sách vở về Anh văn rất nhiều ; đã vậy một số sách báo từ Liên xô đưa vào VN , viết bằng tiếng Anh và Pháp . Tôi say mê học hỏi , đọc đủ thứ sách về khảo cổ , vật lý , điện và điện tử , xây dựng , y khoa, cơ học/mechanics , cơ khí xe hơi (automotive mechanic) , v.v...kể cả tử vi của dân da đỏ Mỷ (sic) ! . Truớc 75 , do lọng cọng trong việc sang số nên tôi không dám chạy xe Honda Dame 50 cc ; đi lại toàn bằng xe Mobylette và Honda PC . Thế mà khoảng năm 82-83 , khi em rể tôi nhập xe moto mấy trăm phân khối từ Mỹ , tôi đả dịch trôi chảy cuốn manual của xe này cho y ; vì xe moto xử dụng động cơ 4 thì nên cơ chế (mechanism) cũng như xe hơi . Chỉ có Mobylette và Honda PC dùng động cơ 2 thì .
Khi sang Mỹ , được ba tuần , tôi giúp một phụ nữ học tiếng Anh để thi nail . Vì nghành nail có một số từ về cơ thể học cũng như y khoa . Tới năm 1996 , tôi đi học lớp ESL theo lời khuyên của ông Cầu - bạn của ba tôi ; tôi học lớp thi quốc tịch với những người Việt 60-70 tuổi , thậm chí 80 . Tôi cũng thi đậu ở một đại học cộng đồng (community college) với hạng cao nhưng không học .
Tới năm 1998 , theo sự khẩn cầu của một số phụ huynh , tôi dạy Toán và Anh văn rất trôi chảy cho con em mới qua Mỹ của họ . Lớp học đủ mọi trình độ từ lớp 1 tới lớp 9 , bắt đầu từ 3-4 giờ tới 9 giờ tối . Về tới phòng là lăn ra ngủ . Lúc đó ăn uống bình thường , ăn được cả pistacho (cứng hơn đậu phọng) mặc dù là răng giả (sic) .
Khoảng 5-6 năm trở lại đây , tôi lại chuyển đam mê qua computer . Mượn sách thư viện hay mua sách qua Amazon , qua tự học tôi đã bắt đầu từ vở lòng đến sửa chữa những hư hỏng lặt vặt của PC . Tôi đã từng tháo tung một PC , sau đó ráp lại vẫn chạy tốt . Thông thường muốn sửa chữa một PC , mình phải có manual vì mỗi máy đều có cấu trúc khác nhau ; nội mở cái cover , mỗi máy mỗi khác . Do xử dụng máy cũ do mua lại , hay người ta cho nên tôi rất khổ sở trong sửa chữa . Đã vậy lại không có recovery disk . Đây là đĩa trong đó có hệ điều hành (operating system , gọi tắt là OS) như Windows XP hay Windows 2000 , để khi hard drive bị corrupt thì mình dùng đĩa đó để cho máy chạy . Hệ điều hành giống như linh hồn của máy tính . Ko có nó thì PC giống như một khối sắt vụn.
Sau này , nếu không phục hồi được OS của nó , tôi đã dùng OS của Unix như Ubuntu . Đây là OS miễn phí , không phải trả tiền như Window XP , Windows Vista của đại gia Microsoft . Đổi lại thì nó ko có nhiều function như của Microsoft .
Sau này , do sức khỏe suy yếu , không thể khiêng các PC từ mặt đất lên bàn hay ngược lại , tôi chuyển qua viết blog/nhật ký cá nhân . Tôi không rỏ ở VN , mở blog như thế nào chứ ở Mỹ , các chỉ dẫn về cách trình bày một blog , v.v... đều toàn tiếng Anh với những danh từ chỉ mới có trong thời gian gần đây .
Tôi thường lấy bài vở từ National Geographic . Trước nhứt chọn hình ảnh ưng ý , cắt ra ; dùng scanner để scan , sau đó phải cắt xén (crop) những chỗ không cần thiết , rồi mới save vào một usb flash drive . Nếu gặp một hình chiếm hai trang thì vất vả hơn vì hình thì to , mà scanner lại có khổ 8.5 x 11.5 in , tôi phải cắt làm sao cho bằng khổ vừa kể nhưng lại không phải bỏ đi những phần quan trọng của tấm hình . Đã vậy , do laptop gần đây bị trục trặc về Installer nên Scanner của máy in không hoạt động bình thường , tôi phải dùng Windows Photo Gallery để scan . (Tôi quên nói , cái laptop này trước đây đã bị hư . Sau khi đứa học trò cho , tôi phải bỏ cả tháng để sửa chữa , mua đồ phụ tùng mói xong ). Khi nào có tiền , tôi sẽ mua một laptop mới chạy Windows 7 để xử dụng hết chức năng Scanner của máy in .
Trước khi tải lên (upload) hình lên blog , tôi phải dịch phần caption ra tiếng Việt trên Openoffice . Chữ nào ko biết , lại tra tự điển Longman hay tự điển trên mạng Vdict . Khi đã upload rồi , nếu không vừa ý , lại phải sửa chữa (edit) . Củng do tôi đam mê nhiều nghành khác nhau nên bài vở của tôi rất đa dạng , nhưng phần lớn thuộc khoa học kỷ thuật chứ không về văn chương nghệ thuật . Thành ra tôi hay nói với bạn bè tôi là ông già high-tech , vì nay đã 64 tuổi rồi . Tôi đã gặp nhửng người Mỷ trắng lớn tuổi không biết chơi computer vì họ không được học về nó . Tôi nhờ có đam mê , thì giờ rảnh rỗi cộng với vốn tiếng Anh phong phú nên mới được như vậy .
Tôi quên nói là trước khi qua Mỹ vào năm 1994 , tôi làm thông dịch trong vài ba năm cho một người Pháp , làm giáo sư trung học ở Lyon . Nhờ đó mà tôi được đi thăm nhiều nơi như vịnh Hạ Long , Tháp Bà Phan Rang , v.v... Khi qua Mỹ , tôi không điện thoại hay gửi thư cho y nhưng y cứ thỉnh thoảng điện thoại thăm hỏi tôi . Qua Mỹ khoảng 6 tháng là tôi gần như quên hết tiếng Pháp , thành ra khi nói chuyện với y tôi dùng toàn tiếng Anh , thỉnh thoảng nhớ được tiếng Pháp nào thì tôi lại nói . Vậy mà cách đây mấy năm , nhân dịp người vợ VN của y sang Mỹ thăm bố mẹ ở Cali , y gửi tôi 500 euro . Năm ngoái , y đề nghị mua vé máy bay cho tôi về VN vào tháng 7 nhân dịp y du lịch VN trong một tháng . Tôi đã email từ chối , bảo y nên dùng tiền đó cho em tôi ở VN để mua laptop hầu giao tiếp thuận lợi . Y đã cho em tôi 1000 euro , khoảng 1.200 đô , nhờ vậy em tôi mới có laptop 14 inch để chat hay video call qua webcam . Y nói mặc dù có laptop và PC nhưng chưa bao giờ xài webcam dù cho y trẻ hơn tôi vài ba tuổi và rất khỏe mạnh ; y rất ngạc nhiên khi biết tôi sửa được cả PC .
Để kết thúc , tôi có thể kết luận : muốn học điều gì , yếu tố quan trọng nhứt là mình phải có đam mê . Khả năng là yếu tố thứ hai , thời giờ là yếu tố thứ ba . Rất nhiều người có yếu tố thứ hai và ba nhưng không học được điều gì mới lạ , vì sau khi tan sở về nhà , họ xem TV , coi DVD , hay theo đuổi các thứ giải trí khác . Chỉ thiệt thòi nhứt là người vừa không có đam mê , vừa không có khả năng thì sau khi tan sở chỉ dán mắt vào TV hay coi DVD ,v.v.. Vì họ có muốn học , học củng không nỗi . Tôi được biết nhiều sĩ quan , sau khi qua Mỹ một thời gian dài vẩn không đọc nỗi một tờ báo Mỹ mặc dù có thể nói tiếng Anh trong nhửng tình huống thông thường .
Vì qua nghiên cứu , bạn chỉ cần biết khoảng dưới 5000 từ tiếng Anh , hay ít hơn nữa , là có thể nói trôi chảy trong những tình huống thường gặp hàng ngày . Còn muốn viết bằng tiếng Anh , bạn phải biết trên 100.000 từ . Còn để đọc được sách báo tiếng Anh , bạn phải biết tới gần nữa triệu từ . Như tôi đây , khi dịch các bài về khoa học kỹ thuật , thông thường tôi dựa vào Vdict hay tự điển Longman ; nếu không có , tôi vào Google mà tìm . Nói chung , nếu không có đam mê , tôi không thể viết blog nỗi vì hằng ngày gặp nhiều thuật ngữ về KHKT mới mẻ , mà mình chưa gặp bao giờ .
Thời gian này , ba tôi có thuê một gia sư/tutor dạy thêm Pháp văn . Sau đó có chú Thể , ở trọ tại nhà tôi để học cao đẳng Phú Thọ ; chú đã hướng dẫn tôi đọc sách Toán bằng tiếng Pháp như sách của Lebossé , v.v... . Do có học thêm về Pháp văn , tôi luôn luôn đứng đầu lớp (về môn này) của thày Hoàng Cung trường Bồ Đề gần cầu Ông Lảnh .
Tôi quên nói , tôi lấy tiếng Pháp làm sinh ngữ chánh , tiếng Anh làm phụ . Tôi đã học tiếng Anh từ lúc đệ Thất với quyển l'Anglais Vivant . Sau này học các giáo trình của Mỹ như Practice Your English, v.v...
Thời gian này , tạp chí National Geographic được bán lai rai ở lề đường như đường Lê văn Duyệt gần chợ Đủi ; thỉnh thoảng tôi mua một quyển . Do muốn mở mang kiến thức , tôi đã ĐAM MÊ quyển này từ lúc nào không hay . Tôi nhớ có một lần , không rõ năm nào , nhưng phải là trước năm 1968 – năm tôi nhập ngũ theo lịnh tổng động viên vào khóa 8/68 - tôi đã gặp một người bán sách cụt tay bên hông bộ Công Chánh của chế độ cũ . Nơi anh bán sách rất dơ dáy , thỉnh thoáng có nước đái , v.v..., vì đây là lề đường chứ không phải hiệu sách đàng hoàng như ở đường Lê Lợi . Anh đã bày bán tạp chí này với các sách báo khác . Thấy tôi có vẻ thích tạp chí này quá , anh hỏi tôi muốn mua cả bộ không ? (Từ đầu thập niên 1950 đến số mới nhứt , bao gồm bản đồ và phụ lục/supplement). Sau khi đồng ý giá cả , tôi về nhà mở tủ tiền của cha mẹ để có tiền mua hết bộ này và chở nhà bằng xe ba gác . Sở dĩ tôi làm được việc này không khó khăn vì ba và má tôi thường xuyên vắng nhà ; trong lúc đó thày thợ cần tiền để mua thứ nọ thứ nọ thì gặp ai bây giờ . Vì tin tưởng tôi , ba tôi đã giao chìa khóa tủ tiền cho tôi ; khi tôi đưa tiền cho ai thì bảo họ viết tờ biên nhận . Khi nào tiền trong tủ sắp hết thì tôi báo cho ba tôi biết để ba tôi ký check và cho nhân viên đến ngân hàng lấy tiền mặt về .
Những năm 72-75 , đi hành quân xa Sài gòn , tôi dặn người nhà đến kiosk góc Lê Lợi và Nguyển Huệ lấy một số (issue) về cho tôi .
Lúc vào quân đội , tôi có mấy năm làm về thông tin báo chí nên cũng đọc nhiều báo Time , Newsweek , Life , Paris-Match , v.v... . Tôi cứ đọc , chữ nào không biết thì tra tự điển . Tôi còn nhớ , do khá tiếng Pháp nên tôi đã dùng tự điển Anh-pháp Pháp-anh chứ không xài tự điển của Lê bá Kông hay Nguyễn văn Khôn ; tóm lại tôi học tiếng Anh qua tiếng Pháp . Do học như vậy nên vốn ngữ vựng tiếng Anh rất phong phú nhưng văn phạm thì không đầy đủ . Thời gian trong quân ngũ , do không có bạn gái , không rượu chè và cờ bạc , nên cứ có thời giờ rảnh rỗi , là tôi đọc sách , báo bằng tiếng Anh và Pháp . Tôi còn nhớ , những năm trong tù , tôi chơi môn Scrabble ( sự quờ quạng tìm một vật gì ) ngang ngửa với những người đã tốt nghiệp đại học tại Mỹ . (Ở môn chơi này , ví dụ bạn viết chữ Y , người kia viết chữ E , bạn viết tiếp chữ T, nếu người kia không thêm được chữ nào nữa thì bạn thắng . Nhưng nếu người kia viết thêm chữ I thì anh ta sẽ thắng vì từ YETI có nghĩa là người tuyết ở vùng Hy mã Lạp sơn .
Sau khi ra tù năm 1981 , tôi bắt đầu học lại tiếng Anh có bài bản hơn qua việc xử dụng các tự điển của Oxford , Longman , Webster , v.v..Tôi ôn lại văn phạm , đọc các sách rất cao về văn phạm của Otto Jeppersen . Phải công nhận thời đó sách vở về Anh văn rất nhiều ; đã vậy một số sách báo từ Liên xô đưa vào VN , viết bằng tiếng Anh và Pháp . Tôi say mê học hỏi , đọc đủ thứ sách về khảo cổ , vật lý , điện và điện tử , xây dựng , y khoa, cơ học/mechanics , cơ khí xe hơi (automotive mechanic) , v.v...kể cả tử vi của dân da đỏ Mỷ (sic) ! . Truớc 75 , do lọng cọng trong việc sang số nên tôi không dám chạy xe Honda Dame 50 cc ; đi lại toàn bằng xe Mobylette và Honda PC . Thế mà khoảng năm 82-83 , khi em rể tôi nhập xe moto mấy trăm phân khối từ Mỹ , tôi đả dịch trôi chảy cuốn manual của xe này cho y ; vì xe moto xử dụng động cơ 4 thì nên cơ chế (mechanism) cũng như xe hơi . Chỉ có Mobylette và Honda PC dùng động cơ 2 thì .
Khi sang Mỹ , được ba tuần , tôi giúp một phụ nữ học tiếng Anh để thi nail . Vì nghành nail có một số từ về cơ thể học cũng như y khoa . Tới năm 1996 , tôi đi học lớp ESL theo lời khuyên của ông Cầu - bạn của ba tôi ; tôi học lớp thi quốc tịch với những người Việt 60-70 tuổi , thậm chí 80 . Tôi cũng thi đậu ở một đại học cộng đồng (community college) với hạng cao nhưng không học .
Tới năm 1998 , theo sự khẩn cầu của một số phụ huynh , tôi dạy Toán và Anh văn rất trôi chảy cho con em mới qua Mỹ của họ . Lớp học đủ mọi trình độ từ lớp 1 tới lớp 9 , bắt đầu từ 3-4 giờ tới 9 giờ tối . Về tới phòng là lăn ra ngủ . Lúc đó ăn uống bình thường , ăn được cả pistacho (cứng hơn đậu phọng) mặc dù là răng giả (sic) .
Khoảng 5-6 năm trở lại đây , tôi lại chuyển đam mê qua computer . Mượn sách thư viện hay mua sách qua Amazon , qua tự học tôi đã bắt đầu từ vở lòng đến sửa chữa những hư hỏng lặt vặt của PC . Tôi đã từng tháo tung một PC , sau đó ráp lại vẫn chạy tốt . Thông thường muốn sửa chữa một PC , mình phải có manual vì mỗi máy đều có cấu trúc khác nhau ; nội mở cái cover , mỗi máy mỗi khác . Do xử dụng máy cũ do mua lại , hay người ta cho nên tôi rất khổ sở trong sửa chữa . Đã vậy lại không có recovery disk . Đây là đĩa trong đó có hệ điều hành (operating system , gọi tắt là OS) như Windows XP hay Windows 2000 , để khi hard drive bị corrupt thì mình dùng đĩa đó để cho máy chạy . Hệ điều hành giống như linh hồn của máy tính . Ko có nó thì PC giống như một khối sắt vụn.
Sau này , nếu không phục hồi được OS của nó , tôi đã dùng OS của Unix như Ubuntu . Đây là OS miễn phí , không phải trả tiền như Window XP , Windows Vista của đại gia Microsoft . Đổi lại thì nó ko có nhiều function như của Microsoft .
Sau này , do sức khỏe suy yếu , không thể khiêng các PC từ mặt đất lên bàn hay ngược lại , tôi chuyển qua viết blog/nhật ký cá nhân . Tôi không rỏ ở VN , mở blog như thế nào chứ ở Mỹ , các chỉ dẫn về cách trình bày một blog , v.v... đều toàn tiếng Anh với những danh từ chỉ mới có trong thời gian gần đây .
Tôi thường lấy bài vở từ National Geographic . Trước nhứt chọn hình ảnh ưng ý , cắt ra ; dùng scanner để scan , sau đó phải cắt xén (crop) những chỗ không cần thiết , rồi mới save vào một usb flash drive . Nếu gặp một hình chiếm hai trang thì vất vả hơn vì hình thì to , mà scanner lại có khổ 8.5 x 11.5 in , tôi phải cắt làm sao cho bằng khổ vừa kể nhưng lại không phải bỏ đi những phần quan trọng của tấm hình . Đã vậy , do laptop gần đây bị trục trặc về Installer nên Scanner của máy in không hoạt động bình thường , tôi phải dùng Windows Photo Gallery để scan . (Tôi quên nói , cái laptop này trước đây đã bị hư . Sau khi đứa học trò cho , tôi phải bỏ cả tháng để sửa chữa , mua đồ phụ tùng mói xong ). Khi nào có tiền , tôi sẽ mua một laptop mới chạy Windows 7 để xử dụng hết chức năng Scanner của máy in .
Trước khi tải lên (upload) hình lên blog , tôi phải dịch phần caption ra tiếng Việt trên Openoffice . Chữ nào ko biết , lại tra tự điển Longman hay tự điển trên mạng Vdict . Khi đã upload rồi , nếu không vừa ý , lại phải sửa chữa (edit) . Củng do tôi đam mê nhiều nghành khác nhau nên bài vở của tôi rất đa dạng , nhưng phần lớn thuộc khoa học kỷ thuật chứ không về văn chương nghệ thuật . Thành ra tôi hay nói với bạn bè tôi là ông già high-tech , vì nay đã 64 tuổi rồi . Tôi đã gặp nhửng người Mỷ trắng lớn tuổi không biết chơi computer vì họ không được học về nó . Tôi nhờ có đam mê , thì giờ rảnh rỗi cộng với vốn tiếng Anh phong phú nên mới được như vậy .
Tôi quên nói là trước khi qua Mỹ vào năm 1994 , tôi làm thông dịch trong vài ba năm cho một người Pháp , làm giáo sư trung học ở Lyon . Nhờ đó mà tôi được đi thăm nhiều nơi như vịnh Hạ Long , Tháp Bà Phan Rang , v.v... Khi qua Mỹ , tôi không điện thoại hay gửi thư cho y nhưng y cứ thỉnh thoảng điện thoại thăm hỏi tôi . Qua Mỹ khoảng 6 tháng là tôi gần như quên hết tiếng Pháp , thành ra khi nói chuyện với y tôi dùng toàn tiếng Anh , thỉnh thoảng nhớ được tiếng Pháp nào thì tôi lại nói . Vậy mà cách đây mấy năm , nhân dịp người vợ VN của y sang Mỹ thăm bố mẹ ở Cali , y gửi tôi 500 euro . Năm ngoái , y đề nghị mua vé máy bay cho tôi về VN vào tháng 7 nhân dịp y du lịch VN trong một tháng . Tôi đã email từ chối , bảo y nên dùng tiền đó cho em tôi ở VN để mua laptop hầu giao tiếp thuận lợi . Y đã cho em tôi 1000 euro , khoảng 1.200 đô , nhờ vậy em tôi mới có laptop 14 inch để chat hay video call qua webcam . Y nói mặc dù có laptop và PC nhưng chưa bao giờ xài webcam dù cho y trẻ hơn tôi vài ba tuổi và rất khỏe mạnh ; y rất ngạc nhiên khi biết tôi sửa được cả PC .
Để kết thúc , tôi có thể kết luận : muốn học điều gì , yếu tố quan trọng nhứt là mình phải có đam mê . Khả năng là yếu tố thứ hai , thời giờ là yếu tố thứ ba . Rất nhiều người có yếu tố thứ hai và ba nhưng không học được điều gì mới lạ , vì sau khi tan sở về nhà , họ xem TV , coi DVD , hay theo đuổi các thứ giải trí khác . Chỉ thiệt thòi nhứt là người vừa không có đam mê , vừa không có khả năng thì sau khi tan sở chỉ dán mắt vào TV hay coi DVD ,v.v.. Vì họ có muốn học , học củng không nỗi . Tôi được biết nhiều sĩ quan , sau khi qua Mỹ một thời gian dài vẩn không đọc nỗi một tờ báo Mỹ mặc dù có thể nói tiếng Anh trong nhửng tình huống thông thường .
Vì qua nghiên cứu , bạn chỉ cần biết khoảng dưới 5000 từ tiếng Anh , hay ít hơn nữa , là có thể nói trôi chảy trong những tình huống thường gặp hàng ngày . Còn muốn viết bằng tiếng Anh , bạn phải biết trên 100.000 từ . Còn để đọc được sách báo tiếng Anh , bạn phải biết tới gần nữa triệu từ . Như tôi đây , khi dịch các bài về khoa học kỹ thuật , thông thường tôi dựa vào Vdict hay tự điển Longman ; nếu không có , tôi vào Google mà tìm . Nói chung , nếu không có đam mê , tôi không thể viết blog nỗi vì hằng ngày gặp nhiều thuật ngữ về KHKT mới mẻ , mà mình chưa gặp bao giờ .
Subscribe to:
Posts (Atom)